CƠ SỞ VẬT CHẤT NGÀNH

Văn bằng tốt nghiệp

CỬ NHÂN QUAN HỆ CÔNG CHÚNG

THÔNG TIN NGÀNH HỌC

Ngành Quan hệ công chúng (tiếng anh là Public Relations – PR) là ngành học thuộc lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn nhằm thực hiện các công việc, chiến lược cụ thể nhằm tạo dựng và phát triển hình ảnh thương hiệu cũng như thiết lập mối quan hệ giữa tổ chức, doanh nghiệp với nhóm công chúng mục tiêu.

Nhóm công chúng ở đây có thể hiểu là là cộng đồng nói chung, khách hàng, nhà đầu tư, giới báo chí, truyền thông…

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

  • Chương trình ngành Quan hệ công chúng có mục tiêu đào tạo những cử nhân có kiến thức, kỹ năng, thái độ chuyên nghiệp, phù hợp để xây dựng, duy trì, phát triển hình ảnh và mối quan hệ giữa các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp… với các nhóm công chúng mục tiêu; có khả năng nghiên cứu, giảng dạy, tác nghiệp tại các doanh nghiệp, cơ sở giáo dục, nghiên cứu…

  • Ngành Quan hệ công chúng đào tạo 2 chuyên ngành:
    Chuyên ngành Quan hệ công chúng: Đào tạo chuyên viên để xây dựng, duy trì, phát triển hình ảnh và mối quan hệ giữa các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp… với các nhóm công chúng mục tiêu.
    Chuyên ngành Truyền thông thương hiệu: Đào tạo đội ngũ chuyên xây dựng, tổ chức hoạt động truyền thông thương hiệu cho các doanh nghiệp nhằm phát triển thương hiệu bền vững.

ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT

  • Cơ sở vật chất hiện đại, môi trường học năng động
  • HIU thường xuyên tổ chức các sân chơi học thuật, giao lưu quốc tế giúp sinh viên phát triển kỹ năng mềm, kỹ năng nghề nghiệp đa dạng
  • Hệ thống 500 doanh nghiệp đồng hành, tạo cơ hội thực tập và việc làm cho sinh viên.
  •  

CÔNG VIỆC SAU TỐT NGHIỆP

  • Chuyên viên quan hệ công chúng, chuyên viên phân tích và tư vấn quan hệ công chúng tại các cơ quan, doanh nghiệp, các tổ chức quốc tế, tổ chức xã hội, tổ chức phi chính phủ
  • Phụ trách quan hệ báo chí, quan hệ cộng đồng, tổ chức sự kiện, tổ chức truyền thông đối nội và đối ngoại
  • Xây dựng và thực hiện chiến lược truyền thông trong kinh doanh, phát triển đội ngũ nhân sự, xây dựng và phát triển thương hiệu
  • Nghiên cứu viên và giảng viên quan hệ công chúng tại các cơ sở giáo dục đại học, các cơ sở nghiên cứu các vấn đề có liên quan đến quan hệ công chúng, truyền thông
  • Cử nhân ngành Quan hệ công chúng có thể học bậc sau đại học (Thạc sĩ, Tiến sĩ) trong, ngoài nước các chuyên ngành Quan hệ công chúng, Báo chí học, Quản trị truyền thông…

MÔN HỌC TIÊU BIỂU NGÀNH

Kiến thức giáo dục đại cương
STT Tên môn
1 Triết học Mác – Lênin
2 Kinh tế chính trị Mác – Lênin
3 Chủ nghĩa xã hội khoa học
4 Tư tưởng Hồ Chí Minh
5 Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam
6 Pháp luật đại cương
7 Tư duy biện luận
8 Tâm lý học Đại cương
9 Cơ sở Văn hóa Việt Nam
10 Phương pháp học đại học
11 Xã hội học đại cương
12 Giao tiếp văn hóa
13 Phương pháp nghiên cứu khoa học
14 Anh văn I
15 Anh văn II
16 Tin học đại cương
17 Giáo dục thể chất
18 LT – Giáo dục quốc phòng – An ninh (*)
19 TH – Giáo dục quốc phòng – An ninh (*)
Kiến thức ngành
Chuyên ngành 1: Quan hệ công chúng
Phần bắt buộc
1 Kịch bản truyền thông
2 Tổ chức sự kiện
3 Báo trực tuyến
4 Công chúng truyền thông
5 Quan hệ công chúng ứng dụng
6 Thiết kế quảng cáo
7 Xử lý khủng hoảng truyền thông
8 Quảng cáo kỹ thuật số
9 Hoạch định chiến lược và quản trị chương trình PR
10 Kỹ năng đàm phán và thuyết phục
11 Thiết kế website
Chuyên ngành 2: Truyền thông thương hiệu
Phần bắt buộc
1 Thiết kế hệ thống nhận dạng thương hiệu
2 Tổ chức sự kiện
3 Xây dựng thương hiệu trên phương tiện truyền thông kỹ thuật số
4 Quản trị thương hiệu
5 Nhượng quyền thương hiệu
6 Hành vi người tiêu dùng
7 Xử lý khủng hoảng truyền thông
8 Quản lý trải nghiệm khách hàng
9 Marketing chiến lược
10 Kỹ năng đàm phán và thuyết phục
11 Quan hệ công chúng ứng dụng
Phần tự chọn (Cho cả 2 chuyên ngành)
1 Khởi nghiệp và đổi mới
2 Nghiệp vụ ngoại giao
3 Truyền thông Marketing
4 Đạo đức và trách nhiệm xã hội trong marketing
5 Kỹ năng khai thác thông tin trên Internet
6 Kỹ năng dẫn chương trình
7 Sản xuất phim ngắn
8 Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn
9 Marketing tại điểm bán
10 Nghiên cứu marketing
11 Marketing quốc tế
12 Kỹ thuật âm thanh
Kiến thức cơ sở ngành
STT Phần bắt buộc
1 Nhập môn quan hệ công chúng
2 Luật báo chí, xuất bản
3 Ngôn ngữ truyền thông
4 Nhiếp ảnh
5 Kỹ thuật quay phim và dựng phim
6 Truyền thông doanh nghiệp
7 Truyền thông trong bối cảnh toàn cầu hóa
8 Nhập môn Marketing
9 Anh văn chuyên ngành truyền thông I
10 Anh văn chuyên ngành truyền thông II
STT Phần tự chọn
1 Xã hội học truyền thông đại chúng
2 Tác động của quảng cáo trong đời sống xã hội
3 An ninh truyền thông
4 Trí tuệ nhân tạo
5 Dư luận xã hội và phản biện xã hội
6 Lao động phóng viên
Kiến tập, thực tập tốt nghiệp/ Khóa luận tốt nghiệp/ Các học phần thay thế
STT Tên môn
1 Kiến tập
2 Thực tập tốt nghiệp
3 Khóa luận tốt nghiệp (có điều kiện – điểm trung bình từ 8.0 trở lên)
STT Môn thay thế khóa luận
1 Môn thay thế khóa luận 1: Thiết kế dự án truyền thông
2 Môn thay thế khóa luận 2: Quản trị dự án truyền thông

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

Kiến thức giáo dục đại cương
STT Tên môn
1 Triết học Mác – Lênin
2 Kinh tế chính trị Mác – Lênin
3 Chủ nghĩa xã hội khoa học
4 Tư tưởng Hồ Chí Minh
5 Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam
6 Pháp luật đại cương
7 Tư duy biện luận
8 Tâm lý học Đại cương
9 Cơ sở Văn hóa Việt Nam
10 Phương pháp học đại học
11 Xã hội học đại cương
12 Giao tiếp văn hóa
13 Phương pháp nghiên cứu khoa học
14 Anh văn I
15 Anh văn II
16 Tin học đại cương
17 Giáo dục thể chất
18 LT – Giáo dục quốc phòng – An ninh (*)
19 TH – Giáo dục quốc phòng – An ninh (*)
Kiến thức ngành
Chuyên ngành 1: Quan hệ công chúng
 Phần bắt buộc  
1 Kịch bản truyền thông
2 Tổ chức sự kiện
3 Báo trực tuyến
4 Công chúng truyền thông
5 Quan hệ công chúng ứng dụng
6 Thiết kế quảng cáo
7 Xử lý khủng hoảng truyền thông
8 Quảng cáo kỹ thuật số
9 Hoạch định chiến lược và quản trị chương trình PR
10 Kỹ năng đàm phán và thuyết phục
11 Thiết kế website
   
   
Chuyên ngành 2: Truyền thông thương hiệu
Phần bắt buộc
1 Thiết kế hệ thống nhận dạng thương hiệu
2 Tổ chức sự kiện
3 Xây dựng thương hiệu trên phương tiện truyền thông kỹ thuật số
4 Quản trị thương hiệu
5 Nhượng quyền thương hiệu
6 Hành vi người tiêu dùng
7 Xử lý khủng hoảng truyền thông
8 Quản lý trải nghiệm khách hàng
9 Marketing chiến lược 
10 Kỹ năng đàm phán và thuyết phục
11 Quan hệ công chúng ứng dụng
Phần tự chọn (Cho cả 2 chuyên ngành)
1 Khởi nghiệp và đổi mới
2 Nghiệp vụ ngoại giao
3 Truyền thông Marketing
4 Đạo đức và trách nhiệm xã hội trong marketing
5 Kỹ năng khai thác thông tin trên Internet
6 Kỹ năng dẫn chương trình
7 Sản xuất phim ngắn
8 Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn
9 Marketing tại điểm bán
10 Nghiên cứu marketing
11 Marketing quốc tế
12 Kỹ thuật âm thanh

 

Kiến thức cơ sở ngành
STT Phần bắt buộc 
1 Nhập môn quan hệ công chúng
2 Luật báo chí, xuất bản
3 Ngôn ngữ truyền thông
4 Nhiếp ảnh
5 Kỹ thuật quay phim và dựng phim
6 Truyền thông doanh nghiệp
7 Truyền thông trong bối cảnh toàn cầu hóa 
8 Nhập môn Marketing 
9 Anh văn chuyên ngành truyền thông I
10 Anh văn chuyên ngành truyền thông II
STT Phần tự chọn
1 Xã hội học truyền thông đại chúng
2 Tác động của quảng cáo trong đời sống xã hội
3 An ninh truyền thông
4 Trí tuệ nhân tạo
5 Dư luận xã hội và phản biện xã hội
6  Lao động phóng viên
Kiến tập, thực tập tốt nghiệp/ Khóa luận tốt nghiệp/ Các học phần thay thế
STT Tên môn
1 Kiến tập  
2 Thực tập tốt nghiệp 
3 Khóa luận tốt nghiệp (có điều kiện – điểm trung bình từ 8.0 trở lên)
STT Môn thay thế khóa luận
1 Môn thay thế khóa luận 1: Thiết kế dự án truyền thông
2 Môn thay thế khóa luận 2: Quản trị dự án truyền thông