KHOA - VIỆN
Hoạt động trải nghiệm SV
Những hoạt động trải nghiệm thú vị và sinh động của sinh viên HIU
Nhà trường đầu tư mạnh về cơ sở vật chất, phòng thực hành, phòng thí nghiệm cho sinh viên Trường.
Giảng viên có học vị Giáo sư, Tiến sĩ được đào tạo từ nước ngoài và đã có nhiều năm giảng dạy.
Sinh viên HIU còn được tham gia trải nghiệm nhiều hoạt động văn nghệ, thể thao sôi động, hấp dẫn tại Trường.
Văn bằng tốt nghiệp
Ngành Truyền thông đa phương tiện đươc thành lập từ năm 2006. Chương trình đào tạo đại học ngành Truyền thông đa phương tiện nhằm đào tạo cử nhân Truyền thông có phẩm chất chính trị và đạo đức, lối sống lành mạnh;. có kiến thức cơ bản về chính trị, xã hội, văn hoá; có trình độ lý thuyết và kỹ năng tác nghiệp về Truyền thông (có khả năng làm phóng viên, cộng tác viên, thông tín viên cho các cơ quan truyền thông đại chúng như báo in, đài phát thanh, đài truyền hình, báo trực tuyến, hãng thông tấn, các cơ quan xuất bản, quảng cáo, quan hệ công chúng); có tác phong làm việc kỷ luật, khoa học; có tinh thần cầu tiến trên cơ sở nhận thức đầy đủ về vai trò – vị trí xã hội của truyền thông đại chúng.
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT
CƠ HỘI VIỆC LÀM
TS Đỗ Xuân Biên
Trưởng Khoa KHXH
ThS. Nguyễn Văn San
ThS. Huỳnh Vũ Thạch
ThS. Mananya Techlertkamol
STT | Tên |
1 | Triết học Mác – Lênin |
2 | Kinh tế chính trị Mác – Lênin |
3 | Chủ nghĩa xã hội khoa học |
4 | Tư tưởng Hồ Chí Minh |
5 | Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam |
6 | Pháp luật đại cương |
7 | Tư duy biện luận |
8 | Tâm lý học đại cương |
9 | Cơ sở văn hóa Việt Nam |
10 | Phương pháp học đại học |
11 | Phương pháp nghiên cứu khoa học |
12 | Xã hội học đại cương |
13 | Giao tiếp văn hóa |
14 | Anh văn I |
15 | Anh văn II |
16 | Tin học đại cương |
17 | Giáo dục thể chất |
18 | LT – Giáo dục quốc phòng – An ninh (*) |
19 | TH – Giáo dục quốc phòng – An ninh (*) |
STT | Phần bắt buộc |
1 | Nhập môn báo chí truyền thông |
2 | Luật báo chí, xuất bản |
3 | Ngôn ngữ truyền thông |
4 | Lịch sử truyền thông – báo chí |
5 | Quan hệ công chúng đại cương |
6 | Truyền thông kỹ thuật số |
7 | Lao động phóng viên |
8 | Truyền thông trong bối cảnh toàn cầu hóa |
9 | Lập trình căn bản |
10 | Anh văn chuyên ngành I |
11 | Anh văn chuyên ngành II |
STT | Phần tự chọn |
1 | Marketing nhập môn |
2 | Xã hội học truyền thông đại chúng |
3 | An ninh truyền thông |
4 | Khu vực học nhập môn |
5 | Truyền thông doanh nghiệp |
6 | Trí tuệ nhân tạo |
STT | Phần bắt buộc |
1 | Tác phẩm và thể loại báo chí 1 |
2 | Tác phẩm và thể loại báo chí 2 |
3 | Nghiệp vụ biên tập |
4 | Báo trực tuyến |
5 | Truyền hình |
6 | Mạng xã hội |
7 | Kịch bản truyền thông |
8 | Nội dung số |
9 | Quản lý khủng hoảng truyền thông |
10 | Thiết kế đồ họa |
11 | Nhiếp ảnh |
12 | Kỹ thuật quay phim và dựng phim |
13 | Thiết kế website |
14 | Kỹ thuật xử lý hình ảnh (Adobe Photoshop) |
15 | Lập trình nâng cao |
STT | Phần tự chọn (chọn 7 trong 14 học phần) |
1 | Phân tích dữ liệu truyền thông (định lượng, định tính) |
2 | Truyền thông Marketing |
3 | Quan hệ công chúng ứng dụng |
4 | Kỹ năng khai thác thông tin trên Internet |
5 | Kỹ năng dẫn chương trình |
6 | Sản xuất phim ngắn |
7 | Thiết kế quảng cáo |
8 | Tổ chức sự kiện |
9 | Kỹ thuật âm thanh |
10 | Quản trị tri thức |
11 | Khởi nghiệp và đổi mới |
12 | Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn |
13 | Kỹ năng đàm phán và thuyết phục |
14 | Hoạch định chiến lược và quản trị chương trình PR |
STT | Tên môn |
1 | Kiến tập |
2 | Thực tập tốt nghiệp |
3 | Khóa luận tốt nghiệp (có điều kiện – điểm trung bình từ 8.0 trở lên) |
STT | Môn thay thế khóa luận |
1 | Môn thay thế khóa luận 1: Thiết kế dự án truyền thông |
2 | Môn thay thế khóa luận 2: Quản trị dự án truyền thông |