CƠ SỞ VẬT CHẤT NGÀNH

Văn bằng tốt nghiệp

CỬ NHÂN LUẬT KINH TẾ

THÔNG TIN NGÀNH HỌC

Ngành Luật của Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng gồm nhiều chuyên ngành: Luật Dân sự và tố tụng dân sự, Luật Hình sự và tố tụng hình sự, Luật Hành chính – Tư pháp, Luật Quốc tế; Luật Thương mại và Kinh doanh quốc tế. Chương trình đào tạo được xây dựng nhằm trang bị cho người học đầy đủ kiến thức cơ bản về pháp luật, thực tiễn pháp lý và những kiến thức về chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội có liên quan đến lĩnh vực pháp luật.

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

Sản phẩm của chương trình đào tạo là các cử nhân luật có phẩm chất chính trị và phẩm chất đạo đức, có kiến thức và năng lực để có thể nghiên cứu cũng như giải quyết được các vấn đề cơ bản trong lĩnh vực pháp luật, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế.

ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT

  • Chương trình xây dựng tiếp cận với thực tiễn. Trong chương trình đào tạo có nhiều môn học kỹ năng nghề nghiệp và thực tập nghề nghiệp, đảm bảo cho sinh viên có thể thực hành nghề nghiệp ngay cả khi chưa nhận bằng tốt nghiệp;
  • Có các môn chuyên ngành giảng dạy bằng tiếng Anh và song ngữ Anh – Việt.
  • Đội ngũ giảng viên là các giảng viên cao cấp, Giáo sư, Phó Giáo sư đầu ngành trực tiếp tham gia giảng dạy; các môn thực hành kỹ năng nghề nghiệp do đội ngũ các Thẩm phán cấp cao, Luật sư nổi tiếng đảm nhiệm;
  • Môn chuyên ngành được học trực tiếp tại phiên toà và  giải quyết các tình huống trong các bản án có thật của toà án.

CƠ HỘI VIỆC LÀM

  • Sinh viên ngành Luật sau khi tốt nghiệp có thể làm việc ở tất cả các cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp của bộ máy Nhà nước, các tổ chức trong nước và quốc tế, và doanh nghiệp;
  • Được học khóa đào tạo nghề luật sư để hành nghề luật sư độc lập;
  • Được tham gia giảng dạy pháp luật ở tất cả các trường đại học, cao đẳng.

GIẢNG VIÊN TIÊU BIỂU NGÀNH

ThS. Võ Minh Đức

ThS. Đinh Thị Thu Hân

ThS. Đinh Thị Cẩm Hà

MÔN HỌC TIÊU BIỂU NGÀNH

1. Kiến thức giáo dục đại cương
1.1. Lý luận chính trị
1 Triết học Mác – Lê nin
2 Kinh tế chính trị Mác – Lê nin
3 Chủ nghĩa xã hội khoa học
4 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
5 Tư tưởng Hồ Chí Minh
1.2. Khoa học xã hội
1 Nghiên cứu khoa học và thuyết trình
2 Lý luận về nhà nước và pháp luật
1.3. Ngoại ngữ
1 Anh văn I
2 Anh văn II
1.4. Tin học
1 Tin học đại cương
1.5. Giáo dục thể chất
1 Giáo dục thể chất 1
1.6. Giáo dục quốc phòng
1 LT- Giáo dục quốc phòng – An ninh
2 TH- Giáo dục quốc phòng – An ninh
2. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp
2.1. Kiến thức cơ sở ngành
1 Học luật và nghề luật
2 Những quy định chung của Luật dân sự
3 Chủ thể kinh doanh
4 Hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
5 Luật thương mại
6 Luật lao động
7 Luật thương mại quốc tế
8 Pháp luật về đất đai
9 Luật cạnh tranh
10 Pháp luật về sở hữu trí tuệ
11 Pháp luật kinh doanh bất động sản
12 Luật hiến pháp
13 Pháp luật về thuế
14 Luật quốc tế
15 Luật hành chính
16 Luật hình sự
17 Luật hôn nhân gia đình
18 Luật môi trường
19 Tố tụng hành chính
20 Luật tố tụng hình sự
2.2. Kiến thức ngành
2.2.1. Kiến thức chuyên ngành bắt buộc
1 Anh văn chuyên ngành I
2 Anh văn chuyên ngành II
3 Pháp luật về đầu tư
4 Luật tài chính – ngân hàng
5 Luật tố tụng dân sự
6 Luật phá sản và giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại
7 Thi hành án dân sự
8 Chuyên đề
9 Internship
2.2.2. Kiến thức chuyên ngành tự chọn
(chọn 4 trong 12 môn)
1 Hùng biện và tranh tụng
2 Pháp luật về kinh doanh bảo hiểm
3 Đàm phán và soạn thảo hợp đồng
4 Pháp luật về kinh doanh chứng khoán
5 Pháp luật về giao dịch bảo đảm
6 Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
7 Pháp luật về xuất nhập khẩu
8 Soạn thảo văn bản
9 Pháp luật về quản lý đô thị
10 Pháp luật về quản lý dự án đầu tư xây dựng
11 Tư vấn pháp luật và trợ giúp pháp lý
12 Pháp luật về công chứng, chứng thực, thừa phát lại
3. Khóa luận/Đồ án tốt nghiệp/Các học phần thay thế
1 Thực tập tốt nghiệp
2 Khoá luận tốt nghiệp
Môn học thay thế khóa luận
1 Pháp luật kinh doanh quốc tế
2 Pháp luật về thương mại điện tử

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

1. Kiến thức giáo dục đại cương
1.1. Lý luận chính trị
1 Triết học Mác – Lê nin
2 Kinh tế chính trị Mác – Lê nin
3 Chủ nghĩa xã hội khoa học
4 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
5 Tư tưởng Hồ Chí Minh
1.2. Khoa học xã hội
1  Nghiên cứu khoa học và thuyết trình 
2  Lý luận về nhà nước và pháp luật
1.3. Ngoại ngữ
1 Anh văn I
2 Anh văn II
1.4. Tin học 
1  Tin học đại cương 
1.5. Giáo dục thể chất
1  Giáo dục thể chất 1
1.6. Giáo dục quốc phòng
1  LT- Giáo dục quốc phòng – An ninh
2  TH- Giáo dục quốc phòng – An ninh
3. Khóa luận/Đồ án tốt nghiệp/Các học phần thay thế
1 Thực tập tốt nghiệp
2 Khoá luận tốt nghiệp
Môn học thay thế khóa luận
1 Pháp luật kinh doanh quốc tế
2 Pháp luật về thương mại điện tử
2. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp
2.1. Kiến thức cơ sở ngành
1 Học luật và nghề luật 
2 Những quy định chung của Luật dân sự 
3 Chủ thể kinh doanh
4 Hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
5 Luật thương mại
6 Luật lao động
7 Luật thương mại quốc tế
8 Pháp luật về đất đai
9 Luật cạnh tranh 
10 Pháp luật về sở hữu trí tuệ
11 Pháp luật kinh doanh bất động sản
12 Luật hiến pháp 
13 Pháp luật về thuế
14 Luật quốc tế
15 Luật hành chính
16 Luật hình sự
17 Luật hôn nhân gia đình 
18 Luật môi trường 
19 Tố tụng hành chính
20 Luật tố tụng hình sự
2.2. Kiến thức ngành
2.2.1. Kiến thức chuyên ngành bắt buộc
1 Anh văn chuyên ngành I
2 Anh văn chuyên ngành II
3 Pháp luật về đầu tư 
4 Luật tài chính – ngân hàng 
5 Luật tố tụng dân sự 
6 Luật phá sản và giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại
7 Thi hành án dân sự
8 Chuyên đề
9 Internship
2.2.2. Kiến thức chuyên ngành tự chọn 
(chọn 4 trong 12 môn)
1 Hùng biện và tranh tụng 
2 Pháp luật về kinh doanh bảo hiểm
3 Đàm phán và soạn thảo hợp đồng
4 Pháp luật về kinh doanh chứng khoán
5 Pháp luật về giao dịch bảo đảm
6 Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
7 Pháp luật về xuất nhập khẩu
8 Soạn thảo văn bản
9 Pháp luật về quản lý đô thị  
10 Pháp luật về quản lý dự án đầu tư xây dựng 
11 Tư vấn pháp luật và trợ giúp pháp lý 
12 Pháp luật về công chứng, chứng thực, thừa phát lại